Van bướm là loại thiết bị quan trọng trong một hệ thống dẫn nước. Cái tên gọi của nó được bắt nguồn bởi cấu tạo trông giống như cánh bướm. Việc hiểu rõ từng loại đó sẽ giúp chúng ta chọn được thiết bị tương thích đối với hệ thống dẫn nước của mình. Việc hiểu rõ về cấu tạo của van bướm sẽ giúp chúng ta có thể sử dụng và bảo quản nó lâu bền hơn. Ngoài ra, lúc thiết bị này xảy ra các lỗi cũng có thể nhanh chóng xử lý.
>>> Xem thêm : Van bướm điều khiển bằng điện – Mẹo này sẽ giúp bạn vận hành van bướm một cách hiệu quả hơn
Từ sinh hoạt hằng ngày đến sản xuất, hay hoạt động công nghiệp thì cũng không vắng mặt sự hiện diện của các loại van bướm. Thấy nhiều nhất chính là hệ thống cấp nước sinh hoạt trong các thành phố hay bên trong các nhà máy, đặc biệt là những ngày liên quan đến chế biến thực phẩm, hoa quả tươi,..Hoặc nếu để ý thì bạn cũng có thể thấy sự hiện diện của chúng ở hệ thống phòng cháy chữa cháy của nhiều công ty, doanh nghiệp hay bộ chế hòa khí.
Bộ phận điều khiển là chi tiết trục tiếp khiến van bướm đóng mở hay điều tiết lưu lượng của dòng chảy. Đây cũng là thú quyết định tên gọi của từng loại van bướm, chẳng hạn như tay gạt, điện, khí nén,..
Van bướm gạt tay có cấu tạo khá đơn giản, cho nên bất cứ ai cũng có thể dễ dàng vận hành nó, ngoài ra, diện tích lắp đặt không đáng kể khiển cho ngày càng có nhiều người sử dụng. Bộ phận chính của van giống như tên gọi chính là một cái tay gạt. Việc chúng ta cần làm là gạt cần để có thể đóng hay mở van khi cần thiết. Đường ống có đường kính DN50 – DN200 là loại tương thích nhất đối với loại van trên.
Loại van này được xếp vào dòng điều khiển tự động. Hệ thống khí nén chính là yếu tố quan trọng để vận hành van. Ưu điểm lớn nhất của loại van này là người dùng không cần đến vận hành trực tiếp van mà có thể thực hiện nó tại phòng điều khiển, lại nhanh chóng và rất an toàn.
>>> Xem thêm : Van bướm tay gạt – Để mua được van bướm có chất lượng tốt bạn nên chú ý những điều này